Tiêu chuẩn Eurocode 4 tiếng Việt – kết cấu liên hợp thép bê tông (TCEC0002)

24 33
Mô tả

Tiêu chuẩn Eurocode 4 tiếng Việt – kết cấu liên hợp thép bê tông

Nội dung:

  1. Quy định chung

1.1 Phạm vi áp dụng

1.1.1 Phạm vi áp dụng của Eurocode 4

1.1.2 Phạm vi áp dụng của Phần

1.1, Eurocode 4

1.2 Các tiêu chuẩn tham khảo

1.3 Các giả thiết

1.4 Khác biệt giữa các nguyên tắc và các quy định áp dụng

1.5 Các định nghĩa

1.5.1 Quy định chung

1.5.2 Các thuật ngữ và định nghĩa bổ sung trong Tiêu chuẩn này

1.6 Các ký hiệu

  1. Cơ sở thiết kế

2.1 Các yêu cầu

2.2 Các nguyên tắc thiết kế theo trạng thái giới hạn

2.3 Các biến số cơ bản

2.4 Kiểm tra theo phương pháp hệ số an toàn

2.4.1 Các giá trị tính toán

2.4.2 Tổ hợp các tác động

2.4.3 Kiểm tra cân bằng tĩnh (EQU)

  1. Vật liệu

3.1 Bê tông

3.2 Cốt thép

3.3 Thép kết cấu

3.4 Các chi tiết liên kết

3.4.1 Quy định chung

3.4.2 Chốt liên kết có mũ để chịu cắt

3.5 Tôn thép sóng trong sàn liên hợp của công trình nhà

  1. Độ bền lâu

4.1 Quy định chung

4.2 Tôn thép sóng cho sàn liên hợp của công trình nhà

  1. Phân tích kết cấu

5.1 Mô hình phân tích kết cấu

5.1.1 Mô hình hoá kết cấu và các giả thiết cơ bản

5.1.2 Mô hình hoá nút liên kết

5.1.3 Tương tác giữa nền đất và kết cấu

5.2 ổn định của kết cấu

5.2.1 Ảnh hưởng do biến dạng hình học của kết cấu

5.2.2 Các phương pháp phân tích cho công trình nhà

5.3 Các khiếm khuyết

5.3.1 Cơ sở

5.3.2 Các khiếm khuyết trong công trình nhà

5.4 Tính toán các tác động

5.4.1 Các phương pháp phân tích tổng thể

5.4.2 Phân tích đàn hồi tuyến tính

5.4.3 Phân tích tổng thể phi tuyến

5.4.4 Phân tích đàn hồi tuyến tính có giới hạn về phân phối lại mô men uốn đối với công trình nhà

5.4.5 Phân tích tổng thể cứng dẻo đối với công trình nhà

5.5 Phân loại các tiết diện ngang

5.5.1 Khái niệm chung

5.5.2 Phân loại các tiết diện liên hợp không bọc bê tông

5.5.3 Phân loại các tiết diện liên hợp được bọc bê tông cho công trình nhà

  1. Các trạng thái giới hạn độ bền (tới hạn). Tiêu chuẩn Eurocode 4 tiếng Việt.

6.1 Dầm

6.1.1 Dầm nhà

6.1.2 Bề rộng hữu hiệu để kiểm tra tiết diện

6.2 Khả năng chịu lực của tiết diện dầm

6.2.1 Khả năng chịu uốn

6.2.2 Khả năng chịu cắt thẳng đứng

6.3 Khả năng chịu lực của tiết diện dầm được bọc bê tông một phần

6.3.1 Phạm vi áp dụng

6.3.2 Khả năng chịu uốn

6.3.3 Khả năng chịu cắt

6.3.4 Mô men uốn và lực cắt

6.4 Sự oằn xoắn ngang của dầm liên hợp

6.4.1 Quy định chung

6.4.2 Phương pháp kiểm tra oằn xoắn ngang của dầm liên hợp liên tục có mặt cắt ngang Loại 1, 2 và 3 trong công trình nhà

6.4.3 Phương pháp kiểm tra đơn giản (không tính trực tiếp) cho công trình nhà

6.5 Lực cắt trong bản bụng

6.5.1 Quy định chung

6.5.2 Mất ổn định của bản bụng do ảnh hưởng của bản cánh

6.6 Liên kết chịu cắt

6.6.1 Quy định chung

6.6.2 Lực cắt dọc trong dầm nhà

6.6.3 Liên kết chốt có mũ trong bản sàn đặc và trong những phần bê tông bao bọc

6.6.4 Khả năng chịu lực tính toán của chốt có mũ sử dụng cùng với tôn thép sóng trong công trình nhà

6.6.5 Bố trí liên kết chịu cắt và ảnh hưởng của quá trình thi công

6.6.6 Lực cắt dọc trong bản sàn bê tông

6.7 Cột liên hợp và các cấu kiện liên hợp chịu nén

6.7.1 Quy định chung

6.7.2 Phương pháp thiết kế chung

6.7.3 Phương pháp thiết kế đơn giản

6.7.4 Liên kết chịu cắt và truyền tải

6.7.5 Quy định về cấu tạo chi tiết

6.8 Tính toán mỏi

6.8.1 Quy định chung

6.8.2 Hệ số an toàn khi chịu mỏi đối với công trình nhà

6.8.3 Cường độ mỏi

6.8.4 Nội lực và tải trọng mỏi

6.8.5 Ứng suất

6.8.7 Đánh giá về chịu mỏi dựa theo biên độ ứng suất tiêu chuẩn

  1. Trạng thái giới hạn sử dụng

7.1 Quy định chung

7.2 Ứng suất

7.2.1 Quy định chung

7.2.2 Giới hạn về ứng suất cho công trình nhà

7.3 Biến dạng trong công trình nhà

7.3.1 Độ võng

7.3.2 Dao động

7.4 Nứt của bê tông

7.4.1 Quy định chung

7.4.2 Diện tích tối thiểu của cốt thép

7.4.3 Khống chế vết nứt do tải trọng tác dụng trực tiếp

  1. Liên kết liên hợp trong hệ khung nhà

8.1 Phạm vi áp dụng

8.2 Phân tích, mô hình hoá và phân loại lien kết

8.2.1 Quy định chung

8.2.2 Phân tích tổng thể đàn hồi

8.2.3 Phân loại liên kết

8.3 Các phương pháp thiết kế

8.3.1 Cơ sở và phạm vi áp dụng

8.3.2 Khả năng chịu lực

8.3.3 Độ cứng chống xoay

8.3.4 Khả năng xoay

8.4 Độ bền của các bộ phận

8.4.1 Phạm vi áp dụng

8.4.2 Các bộ phận cơ bản của liên kết

  1. Bản sàn liên hợp sử dụng tấm tôn thép sóng trong công trình nhà

9.1 Quy định chung

9.1.1 Phạm vi áp dụng

9.1.2 Các định nghĩa

9.2 Các quy định về cấu tạo

9.2.1 Bề dầy bản sàn và cốt thép

9.2.2 Cốt liệu

9.2.3 Yêu cầu về gối đỡ

9.3 Tác động và các ảnh hưởng của tác động

9.3.1 Trạng thái tính toán

9.3.2 Tải trọng cho tấm tôn thép sóng khi thi công

9.3.3 Tải trọng trong giai đoạn bản sàn làm việc liên hợp

9.4 Phân tích xác định nội lực

9.4.1 Tấm tôn thép sóng được dùng làm cốp pha

9.4.2 Phân tích bản sàn liên hợp

9.4.3 Bề rộng hữu hiệu của bản sàn liên hợp khi chịu tải trọng tập trung hoặc phân bố tuyến tính

9.5 Kiểm tra tấm tôn thép sóng khi dùng làm ván khuôn theo trạng thái giới hạn độ bền

9.6 Kiểm tra tấm tôn thép sóng khi dùng làm ván khuôn theo trạng thái giới hạn về sử dụng

9.7 Kiểm tra bản sàn liên hợp theo trạng thái giới hạn độ bền

9.7.1 Tiêu chí thiết kế

9.7.2 Khả năng chịu uốn

9.7.3 Lực cắt dọc trong bản sàn không neo ở đầu

9.7.4 Lực cắt dọc trong bản sàn có neo ở đầu

9.7.5 Lực cắt đứng

9.7.6 Lực chọc thủng

9.8 Kiểm tra bản sàn liên hợp theo trạng thái giới hạn về sử dụng

9.8.1 Hạn chế bề rộng vết nứt

9.8.2 Độ võng. Tiêu chuẩn Eurocode 4 tiếng Việt.

Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉

Lưu ý: Tham gia cộng đồng chia sẻ tài liệu trên Facebook để có thể tải về các files mới nhất từ Taitailieu.vn nhé!
Link tham gia Nhóm chia sẻ: (1) Kho Tài Liệu Xây Dựng | Facebook

Phí Download

50.000 

Tác giả: Ủy ban tiêu chuẩn hóa Châu Âu

Số trang: 227 trang

Định dạng file: pdf

Link tải sản phẩm:

download-ebookxaydung.com

Hãy thêm vào giỏ hàng để thanh toán và nhận password giải nén.

Ưu đãi: Tailieuxaydung.net trợ giá 10% khi mua bộ sưu tập này.