Thông gió tự nhiên trong nhà ở cao tầng tại các đô thị
Nội dung tài liệu:
Mở đầu
0.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
0.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
0.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
0.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
0.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Chương 1. Tổng quan về khai thác thông gió tự nhiên trong nhà ở cao tầng hướng đến tiết kiệm năng lượng – phát triển bền vững
1.1. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG
1.1.1. Bối cảnh ra đời và các khái niệm về phát triển bền vững
Bối cảnh
Các khái niệm về phát triển bền vững
1.1.2. Kiến trúc bền vững
Khái niệm
Xu hướng phát triển kiến trúc bền vững trên thế giới
1.1.3. Phát triển kiến trúc bền vững tại Việt Nam
Kiến trúc bền vững trong các công trình kiến trúc truyền thống
Thực trạng và xu hướng phát triển kiến trúc bền vững tại Việt Nam
1.2. KIẾN TRÚC NHÀ Ở CAO TẦNG
1.2.1. Nhà ở cao tầng
Khái niệm
Ưu nhược điểm
1.2.2. Kiến trúc nhà ở cao tầng trên thế giới, Việt Nam và các đô thị Duyên hải Nam Trung Bộ
Thực trạng xây dựng và xu hướng phát triển nhà ở cao tầng tại các đô thị trên thế giới
Thực trạng xây dựng và xu hướng phát triển Nhà ở cao tầng tại các đô thị Việt Nam
Thực trạng phát triển của nhà ở cao tầng tại các đô thị Duyên hải Nam Trung Bộ
1.3. THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN TRONG CÔNG TRÌNH
1.3.1. Thông gió trong công trình
Đặc tính lý hóa của môi trường không khí
Thông gió trong công trình
1.3.2. Thông gió tự nhiên trong công trình
Khái niệm
Gió và sự biến thiên vận tốc gió theo chiều cao
Các hình thức thông gió tự nhiên
Vai trò của thông gió tự nhiên
Một số rào cản đối với thiết kế thông gió tự nhiên trong công trình
1.4. TIỆN NGHI NHIỆT TRONG CÔNG TRÌNH
1.4.1. Phương trình cân bằng nhiệt của cơ thể và môi trường
Sự sản sinh nhiệt của cơ thể con người (nhiệt sinh lý)
Các hình thức trao đổi nhiệt giữa cơ thể và môi trường
Phương trình cân bằng nhiệt của cơ thể và môi trường
1.4.2. Khái niệm tiện nghi nhiệt
Khái niệm
Các yếu tố ảnh hưởng đến tiện nghi nhiệt
1.4.3. Các mô hình dự đoán tiện nghi nhiệt
1.5. KHAI THÁC THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN TRONG CÔNG TRÌNH HƯỚNG ĐẾN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.5.1. Năng lượng sử dụng trong công trình
1.5.2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong công trình
Tính cấp thiết của sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong công trình xây dựng
Một số hướng nghiên cứu về hiệu năng trong công trình
1.5.3. Vấn đề tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững trong xây dựng
1.5.4. Khai thác thông gió tự nhiên trong công trình hướng đến tiết kiệm năng lượng – phát triển bền vững
1.6. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.6.1. Trên các bài báo khoa học, các đề tài nghiên cứu khoa học và các tham luận hội thảo khoa học
Lý thuyết cơ bản về thông gió tự nhiên
Các mô hình trong nghiên cứu thông gió tự nhiên
Các giải pháp thiết kế và tiêu chuẩn của thông gió tự nhiên
Ứng dụng thông gió tự nhiên tại các loại hình kiến trúc nhà ở
1.6.2. Các luận án Tiến sĩ
1.6.3. Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu có liên quan đề tài
1.7. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CẦN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU
1.7.1. Những vấn đề tồn tại về khai thác thông gió tự nhiên trong Nhà ở cao tầng tại các đô thị Duyên hải Nam trung bộ
1.7.2. Những vấn đề nghiên cứu chính của Luận án
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở khoa học cho khai thác thông gió tự nhiên trong nhà ở cao tầng tại các đô thị duyên hải nam trung bộ
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.1. Phương pháp khảo sát – quan trắc thực tế
2.1.2. Phương pháp điều tra xã hội học
2.1.3. Phương pháp phân tích – tổng hợp
2.1.4. Phương pháp mô hình hóa
2.1.5. Phương pháp mô phỏng trên máy tính
2.1.6. Phương pháp khảo sát thực nghiệm
2.2. CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC
Cơ sở về pháp lý
Văn bản pháp quy về phát triển bền vững ở Việt Nam
Văn bản pháp quy về thiết kế kiến trúc hướng đến hiệu quả năng lượng trong công trình ở Việt Nam
Các Quy chuẩn và Tiêu chuẩn thiết kế liên quan đến nhà ở cao tầng và thông gió tự nhiên tại Việt Nam
2.2.2. Cơ sở về lý luận
Thiết kế kiến trúc nhà ở cao tầng
Tính toán thông gió tự nhiên trong công trình
Mô hình tiện nghi nhiệt trong công trình
Phân tích khí hậu trong thiết kế kiến trúc
Tổng quan về một số giải pháp thiết kế kiến trúc và giải pháp kỹ thuật nhằm khai thác hiệu quả thông gió tự nhiên cho công trình
Tiện nghi về gió và vận tốc gió
Sử dụng phương pháp Computational Fluid Dynamics và phần mềm AutoDesk CFD trong nghiên cứu thông gió tự nhiên
2.2.3. Cơ sở về thực tiễn
Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình và đặc điểm khí hậu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Định hướng phát triển của nhà ở cao tầng tại các đô thị Duyên hải Nam
Trung Bộ trong quy hoạch chung xây dựng thành phố
Khai thác thông gió tự nhiên trong nhà ở cao tầng tại các đô thị Duyên hải Nam Trung Bộ
Áp dụng một số công cụ đánh giá Công trình Xanh trong giai đoạn thiết kế ở Việt Nam
2.2.4. Một số bài học kinh nghiệm về khai thác thông gió tự nhiên trong kiến trúc nhà ở
Một số giải pháp thiết kế nhằm khai thác thông gió tự nhiên trong kiến trúc nhà ở truyền thống Việt Nam
Tổ chức thông gió tự nhiên trong các chung cư ở Trung Quốc
Tổ hợp chung cư The Interlace ở Singapore
Khu chung cư Tái định cư Làng cá Nại Hiên Đông, Đà Nẵng
Chương 3. Các kết quả nghiên cứu
3.1. ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN
3.1.1. Xác định thời điểm có điều kiện thời tiết thích hợp cho khai thác thông gió tự nhiên trong công trình
Thành phố Đà Nẵng
Thành phố Quy Nhơn
Thành phố Nha Trang
3.1.2. Đề xuất vận tốc gió tiện nghi nhằm khai thác thông gió tự nhiên cho Nhà ở cao tầng tại các đô thị Duyên hải Nam Trung Bộ
Kết quả khảo sát thực nghiệm
Đánh giá các kết quả thu được và đề xuất Vận tốc gió tiện nghi cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
3.1.3. Đề xuất chiến lược thông gió làm mát cho Nhà ở cao tầng tại các đô thị
Duyên hải Nam Trung Bộ
Các chiến lược TG làm mát cơ bản
Cơ sở đề xuất chiến lược TG cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Đề xuất chiến lược TG cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Định hướng chung cho thiết kế theo chiến lược TG ngày và đêm của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
3.2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN CHO NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
3.2.1. Sử dụng công cụ mô phỏng trong thiết kế
3.2.2. Thiết kế mặt bằng
Hình dạng mặt bằng
Giải pháp phân khu chức năng trên mặt bằng
Tương quan kích thước phòng hợp lý
Hình thức mặt bằng tầng điển hình
Giải pháp sử dụng lô gia trong thiết kế nhà ở cao tầng
Định hướng sử dụng vách ngăn không gian trong căn hộ
Định hướng bố trí trang thiết bị nội thất trong căn hộ
3.2.3. Thiết kế hình khối
3.2.4. Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng
Lựa chọn hướng gió đến tối ưu cho hiệu quả thông gió tự nhiên
Lựa chọn hướng nhà
Xác định vùng quẩn gió sau các khối nhà cao tầng
Nguyên tắc chung và định hướng trong thiết kế tổng mặt bằng khu nhà ở cao tầng nhằm khai thác hiệu quả TGTN
Một số giải pháp tăng cường hiệu quả thông gió tự nhiên trên tổng mặt bằng
3.2.5. Thiết kế vỏ bao che
3.2.6. Giải pháp cửa cho căn hộ
Cửa mặt ngoài căn hộ
Cửa bên trong căn hộ
3.3. CÁC KIẾN NGHỊ VỀ KHAI THÁC VẬN HÀNH THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN TRONG NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
3.3.1. Lựa chọn giải pháp vận hành khai thác
Các giải pháp vận hành
Lựa chọn giải pháp vận hành khai thác thông gió tự nhiên cho loại hình nhà ở cao tầng ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ
3.3.2. Các giải pháp về quản lý
3.3.3. Một số giải pháp khác nâng cao nhận thức cho cư dân
Chương 4. Bàn luận về kết quả nghiên cứu
4.1. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN VÀO THỰC TIỄN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
4.2. HIỆU QUẢ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG KIẾN TRÚC KHI ÁP DỤNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHO CÁC ĐÔ THỊ KHÁC Ở VIỆT NAM
4.4. KẾT HỢP THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN VỚI SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ LÀM
MÁT CÓ MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG THẤP NHẰM TIẾT KIỆM NĂNG
LƯỢNG, HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
4.5. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BIẾN THIÊN VẬN TỐC GIÓ THEO CHIỀU CAO.
PHỤ LỤC 2: MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN NHÀ Ở CAO
TẦNG TẠI VIỆT NAM (HÀ NỘI, ĐÀ NẴNG VÀ TP. HỒ CHÍ MINH).
PHỤ LỤC 3: SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN TRONG CÔNG TRÌNH BẰNG ỐNG KHÍ ĐỘNG VÀ PHẦN MỀM AUTODESK CFD 2017.
PHỤ LỤC 4: SỐ LIỆU VỀ QUI MÔ TỈNH LỴ, DÂN SỐ VÀ KHÍ HẬU CỦA MỘT SỐ THÀNH PHỐ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ.
PHỤ LỤC 5: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CĂN HỘ CHUNG CƯ CAO TẦNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
PHỤ LỤC 6: ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ “THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN TRONG CÁC CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG”.
PHỤ LỤC 7: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT CẢI TẠO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN CHO KHU CHUNG CƯ TÁI ĐỊNH CƯ LÀNG CÁ NẠI HIÊN ĐÔNG, ĐÀ NẴNG.
PHỤ LỤC 8: SỐ LIỆU THỜI TIẾT VÀ BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH VÙNG TIỆN
NGHI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG, THÀNH PHỐ QUY NHƠN VÀ THÀNH PHỐ NHA TRANG.
PHỤ LỤC 9: KHẢO SÁT VỀ “VẬN TỐC GIÓ TIỆN NGHI CHO VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ”.
PHỤ LỤC 10: NGHIÊN CỨU MINH HỌA VỀ LỰA CHỌN HƯỚNG NHÀ CHO NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI ĐÀ NẴNG.
PHỤ LỤC 11: HÌNH THỨC BỐ CỤC TỔNG MẶT BẰNG CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.